Để đeo tai nghe đúng cách, bạn đã tìm hiểu và áp dụng nhiều cách nhưng khi sử dụng thì vẫn bị đau tai. Vậy lý do đau tai khi đeo tai nghe là gì và có cách nào hạn chế không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Đây là vấn đề mà phần lớn ai sử dụng tai nghe đều gặp phải. Đối với tai nghe chụp tai, phần chụp sẽ kẹp chặt tai của chúng ta do có kích thước nhỏ hơn phần đầu dẫn đến cảm giác khó chịu ở vành tai.
Chính vì vậy mà để khắc phục vấn đề này, nếu mua loại tai nghe over-ear thì tốt hơn hết hãy kiểm tra độ rộng đầu của bạn là bao nhiêu. Hoặc để chọn tai nghe in-ear phù hợp hãy kiểm tra tai mình thuộc loại nhỏ hay lớn.
Nguyên nhân đau tai khi đeo tai nghe
Có lẽ bạn đã nghe đến nguyên tắc 60/60 của WHO nếu đang tìm hiểu nguyên nhân đau tai khi đeo tai nghe. Tức trong thời gian 60 phút, bạn sử dụng tai nghe ở âm lượng 60%. Sẽ gây ra sự căng thẳng và tác động không tốt đến tai vì quá 60 phút hay 90 phút cho một lần sử dụng. Có đôi lúc cơn đau tai còn kèm cả cơn nhức đầu.
Bạn phải có thời gian nghỉ để hạn chế việc này chứ không được nghe liên tục kéo dài. Để hạn chế tối đa việc đau tai nên ngừng khoảng 15-20 phút và lại tiếp tục.
Ở một không gian rộng, nếu bạn nghe nhạc với âm lượng lớn thì có thể không có vấn đề gì. Nhưng đó sẽ là câu chuyện khác khi bạn sử dụng tai nghe.
Gần như 100% âm lượng sẽ đi thẳng vào tai với dạng nhét tai in-ear và ở khoảng cách gần màng nhĩ nhất. Việc này nếu thực hiện nhiều lần không chỉ gây đau tai mà nguy hiểm hơn là gây ra lãng tai hay bị giảm thính lực vì gây căng thẳng lên hệ thần kinh.
Còn đối với loại tai nghe dạng chụp tai, mặc dù có phần thoáng hơn cho tai của bạn. Nhưng thật ra gần 90% lượng âm thanh sẽ tâm trung vào tai của bạn, chưa kể so với những loại in-ear thì thường âm lượng của loại tai nghe over-ear là lớn hơn nhiều.
Chính vì thế hãy đảm bảo luôn nghe ở mức 60~80%, tai của bạn sẽ luôn trong trạng thái thoải mái với lượng âm thanh này.
Đeo tai nghe bị đau tai
Chắc chắn bạn sẽ nghĩ ngay đến dạng tai nghe chụp tai có kích thước nhỏ hơn đầu của bạn. Nhưng điều này là chưa hẳn, lực kẹp sẽ tác động lên tai rất lớn nếu bạn sử dụng loại tai nghe on-ear có phần vành trùm đầu cứng và ít đàn hồi.
Để phù hợp hơn với tai của mình, bạn có thể nâng cấp hoặc thay đổi phần chụp tai. Để cho chúng không đè trực tiếp lên tai nên lựa chọn phần chụp to, bao phủ cả tai.
Khi sử dụng dạng chụp tai, bạn sẽ gặp trường hợp này. Việc đeo loại tai nghe chụp tai sẽ làm nóng ở vành tai sau một thời gian sử dụng, mồ hôi cũng vì thế mà tiết ra nhiều. Điều này vô tình sẽ làm cho phần đệm lót hoặc mút xốp ở phần chụp tại bị hỏng.
Bên trong sẽ xù xì hơn khi lớp ngoài mềm mịn mất đi, dẫn đến việc khi sử dụng vành tai của bạn sẽ ảnh hưởng.
Chọn đúng tai nghe để không bị đau
Để tránh bị đau tai khi đeo tai nghe, bạn nên chọn mua loại tốt để tăng tuổi thọ của phần đệm tai. Hoặc bạn cũng có thể mua đệm lót rời để thay thế.
Hiện nay có rất nhiều loại đệm lót tai nghe nhưng chất liệu thế nào thì còn tuỳ thuộc vào loại tai nghe tốt hay không.
Bạn nên chọn mua loại làm bằng nhung để đảm bảo điều đó. Chúng vừa êm ái lại giúp thoáng khí.
Với những nguyên nhân gây đau tai khi đeo tai nghe và hướng giải quyết trên, để hạn chế trải nghiệm của chúng ta không tốt đối với các sản phẩm tai nghe thì thực tế bạn có thể tránh được.
>>> Xem thêm: Các bước xử lý đau tai khi đeo tai nghe
Và quan trọng nhất là luôn đảm bảo sự thoại mái và phù hợp khi sử dụng chứ không phải là đắt hay rẻ hoặc tai nghe lớn hay nhỏ. Cách tốt nhất là hãy chọn các sản phẩm của Shokz. Đây là một trong những thương hiệu đầu tiên phát triển công nghệ tai nghe dẫn truyền qua xương phù hợp với dân thể thao.
Bên cạnh năng suất làm việc, người trẻ cũng có nhu cầu thể dục thể thao khá cao. Và tai…
Bên cạnh các sản phẩm tai nghe phổ biến ngày nay thì người sử dụng còn có thêm sự lựa…
Để nâng cao hiệu quả tập luyện thể thao, giảm mệt mỏi hiệu quả, người dùng nên lựa chọn tai…
Sở dĩ hoạt động chạy bộ sẽ phải di chuyển với nhiều và cường độ lớn nên người dùng cần…
Với mong muốn đáp ứng nhu cầu sử dụng tai nghe để thưởng thức âm nhạc khi tập luyện, vận…
Vừa qua chúng tôi đã trải nghiệm dòng sản phẩm tai nghe truyền âm thanh qua xương mới có tên…